K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Cho hai đa thức:P(x) = -x(3x - 4) - x3 + x2 + 3x4 - 1 và Q(x) = 3x4 - 2x + x2 (x - 1) - 1 - 2x3a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.b) Tìm bậc, hệ số tự do và hệ số cao nhất của P(x).c) Tính N(x) = P(x) + Q(x) và M(x) = P(x) - Q(x).d) Tìm nghiệm của đa thức M(x).Bài 2. Cho hai đa thứcP(x)...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho hai đa thức:

P(x) = -x(3x - 4) - x3 + x2 + 3x4 - 1  Q(x) = 3x4 - 2x + x2 (x - 1) - 1 - 2x3

a) Thu gọn  sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tìm bậc, hệ số tự do  hệ số cao nhất của P(x).

c) Tính N(x) = P(x) + Q(x)  M(x) = P(x) - Q(x).

d) Tìm nghiệm của đa thức M(x).

Bài 2. Cho hai đa thức

P(x) = 2x2 - 3x3 + x2 + 3x3 - x - 1 - 3x  Q(x) = -3x2 + 2x3 - x - 2x3 - 3x - 2

a) Thu gọn  sắp xếp hai đa thức P(x) , Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính F(x) = Q(x) - P(x)  G(x) = P(x) - Q(x).

c) Tính F(-2) , Q(3) .

d)  nh  G(x).(6x2 - 1) .

Bài 3. Cho hai đa thức

A(x) = 10x2 - 3x3 + 6x - 6x2 + 8x2 - 2x3  B(x) = 3x(x + 1) - 2(4 - x2 )

a) Thu gọn  sắp xếp hai đa thức A(x) , B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tìm bậc, hệ số tự do  hệ số cao nhất của A(x).

c) Tính A(1) +B(-1).

d) Tính C(x) = A(x) : 2x .

e) Tìm nghiệm của đa thức B(x) .

giúp mikk gấp với ạ,mik cảm ơn

2
AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2023

Bạn nên tách lẻ từng bài ra để được hỗ trợ tốt hơn, không nên đăng 1 loạt bài như thế này nhé.

2:

a: P(x)=3x^2-4x-1

Q(x)=-3x^2-4x-2

b:F(x)=-3x^2-4x-2-3x^2+4x+1=-6x^2-1

Q(x)=3x^2-4x-1+3x^2+4x+2=6x^2+1

c: F(-2)=-6*4-1=-25

Q(3)=-27-12-2=-41

2 tháng 5 2022

a.Mik làm rồi nhé!

\(b.P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(2x^2-x+5\right)+\left(-2x^2+4x-1\right)\\ =2x^2-x+5-2x^2+4x-1\\ =3x+4\\ ------\\ P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(2x^2-x+5\right)-\left(-2x^2+4x-1\right)\\ =2x^2-x+5+2x^2-4x+1\\ =4x^2-5x+6\)

\(c.\)nghiệm của đa thức P(x) + Q(x)

\(3x+4=0\\ \Leftrightarrow3x=-4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)vậy...

2 tháng 5 2022

hay quá

 

a: \(C\left(x\right)=x^3+3x^2-x+6\)

\(D\left(x\right)=-x^3-2x^2+2x-6\)

b: Bậc của C(x) là 3

Hệ số tự do của D(x) là -6

c: \(C\left(2\right)=8+3\cdot4-2+6=20-2+6=24\)

d: \(C\left(x\right)+D\left(x\right)=x^2+x\)

a. C(x)=x3+3x2−x+6

D(x)=−x3−2x2+2x−6

b. Bậc của C(x) là 3

Hệ số tự do của D(x) là -6

c. C(2)=8+3⋅4−2+6=20−2+6=24

d. 

8 tháng 5 2022

giúp mình đi mai mình còn phải nộp bài cho cô khocroi

8 tháng 5 2022

ném bài lên mới giúp đc chứ bạn

10 tháng 4 2020

dsssws

25 tháng 7 2018

a. Ta có:

f(x) = x3 - 3x2 + 2x - 5 + x2 = x3 -2x2 + 2x- 5

Bậc của đa thức f(x) là 3 (0.5 điểm)

g(x) = -x3 - 5x + 3x2 + 3x + 4 = -x3 + 3x2 - 2x + 4

Bậc của đa thức g(x) là 3 (0.5 điểm)

a: f(x)=x^3-2x^2+2x-5

g(x)=-x^3+3x^2-2x+4

b: Sửa đề: h(x)=f(x)+g(x)

h(x)=x^3-2x^2+2x-5-x^3+3x^2-2x+4=x^2-1

c: h(x)=0

=>x^2-1=0

=>x=1 hoặc x=-1

a: \(M\left(x\right)=2x^2+3\)

\(N\left(x\right)=3x^3-2x^2+x\)

b: \(M\left(x\right)+N\left(x\right)=3x^3+x+3\)

\(M\left(x\right)-N\left(x\right)=2x^2+3-3x^3+2x^2-x=-3x^3+2x^2-x+3\)

14 tháng 5 2022

Câu c : M(x)=2x^2+3 

ta có : x≥ 0 với mọi x 

=> 2x≥ 0 => 2x + 3 ≥ 3 > 0=> M(x) ≠ 0 với mọi xVậy đa thức M(x) không có nghiệm
9 tháng 8 2018

x7 – x4 + 2x3 – 3x4 – x2 + x7 – x + 5 – x3

= (x7 + x7) – (x4 + 3x4) + (2x3 – x3) – x2 – x + 5

= 2x7 – 4x4 + x3 – x2 – x + 5

Sắp xếp: 5 – x – x2 + x3 – 4x4 + 2x7

Hệ số cao nhất là 2, hệ số tự do là 5.

8 tháng 1 2018

2x2 – 3x4 – 3x2 – 4x5 - 1/2 x – x2 + 1

= (2x2 – 3x2 – x2) – 3x4 – 4x5 – 1/2x + 1.

= -2x2 – 3x4 – 4x5 - 1/2 x + 1

Sắp xếp: 1 - 1/2 x – 2x2 – 3x4 – 4x5

Hệ số cao nhất là -4, hệ số tự do là 1.